Hạt dẻ có tác dụng gì đến sức khỏe của con người?

0 0
Read Time:4 Minute, 24 Second

Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng trên thế giới thì hạt dẻ không những chỉ là loại thực phẩm để ăn chơi hàng ngày mà nó còn có thêm một số công dụng, được coi là một vị thuốc tuyệt vời cho sức khỏe của con người.

Ăn hạt dẻ tốt cho tim mạch và hệ tiêu hóa.

1. Bổ sung năng lượng đáng kể cho cơ thể

Trong hạt dẻ có một hàm lượng lớn carbohydrate (có 45 gam carb trong 100 gam hạt dẻ). có tác dụng đáng kể trong việc tái tạo và cung cấp năng lượng trước mắt hoặc lâu dài, bên cạnh đó chúng còn góp phần đáng kể trong việc ổn định chức năng của hệ thần kinh. Tuy nhiên bạn cũng không nên quá lạm dụng công dụng của loại hạt này, vì ăn quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng béo phì.

2. Ổn định lượng đường huyết

Hạt dẻ có tác dụng gì đến sức khỏe của con người? Trong hạt dẻ có chứa hàm lượng lớn chất xơ cần thiết bao gồm cả dạng hòa tan và không hòa tan, chúng sẽ tạo thành một dạng như gel bên trong ruột, có công dụng dụng làm giảm cholesterol và ổn định lượng đường huyết. Lượng chất xơ không hòa tan có trong hạt dẻ giúp cho hệ tiêu hóa của bạn được hoạt động một cách dễ dàng hơn, tránh bị mắc các bệnh về đường ruột.

Tuy nhiên đối với những người bị bệnh dạ dày thì không nên ăn nhiều hạt dẻ vì chúng sẽ sản sinh ra nhiều dạng axit không tốt cho dạ dày, nặng thì có thể dẫn đến xuất huyết dạ dày, gây ra đầy hơi, khó chịu.

3. Tốt cho tim mạch

Theo tiết lộ của nhiều cuộc nghiên cứu thì trong 518 gam hạt dẻ có chứa đến 100 gam kali. Kali là vi chất giúp tăng huyết áp, bên cạnh đó hành động truy cập của natri còn có tác dụng làm giảm nhịp tim và huyết áp. Vì vậy mà bạn nên ăn hạt dẻ hàng ngày sẽ giúp cho việc bảo vệ tim, phòng ngừa xơ vữa động mạch và hạn chế tăng huyết áp.

Hạt dẻ có công dụng ngăn ngừa bệnh ung thư.

4. Cải thiện chức năng của não, giúp phòng ngừa ung thư

Ăn hạt dẻ có tác dụng gì? Một chức năng không thể không nói đến của hạt dẻ đó chính là cải thiện chức năng não và phòng ngừa ung thư của hạt dẻ.

Theo phân tích thì trong hạt dẻ có hàm lượng vitamin B tan trong chất béo có công dụng trong việc sản xuất ra các tế bào máu đỏ, phá vỡ protein, chuyển hóa tinh bột và chất béo thành năng lượng. Có công dụng giúp cho làn da của thêm phần khỏe mạnh, hồng hào và tăng cường chức năng não.

Bên cạnh đó trong hạt dẻ còn chứa nhiều vitamin C, vitamin C giúp cho răng, xương và mạch máu thêm chắc khỏe. Vitamin C còn được coi là một chất chống oxy hóa giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do có hại. Chính vì những lí do đó, mà hạt dẻ còn có coi là một loại “thần dược” có tác dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa các bệnh ung thư.

5. Giảm thiểu đến mức tối đa việc mắc phải nhiều loại bệnh khác

Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, bên cạnh các loại vitamin phổ biến, thì trong hạt dẻ còn có thêm nhiều loại khoáng chất có công dụng tăng cường sức khỏe, phòng ngừa các loại bệnh tật rất hữu ích. Đặt biệt, hạt dẻ có chứa hàm lượng lớn mangan có tác dụng chống oxy hóa và loại bỏ gốc tự do trong cơ thể và làm giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim.

Không những thế, hạt dẻ còn rất giàu Folate và axit folic, hai chất này rất cần thiết cho sự hình thành của các tế bào máu đỏ, tổng hợp DNA. Đối với những phụ nữ đang mang thai thì việc tiêu thụ đầy đủ các thực phẩm giàu folate trong thời gian mang thai còn giúp cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Ngoài ra, trong hạt dẻ còn chứa một số chất có tác dụng tăng cường sức mạnh của xương, hình thành nên các tế bào máu và ổn định chức năng thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch.

Hạt dẻ có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, giảm thiểu khả năng mắc các loại bệnh.

Chắc hẳn với những thông tin trên đây, các bạn đã hiểu được công dụng của hạt dẻ đối với sức khỏe của con người là gì rồi chứ? Mong rằng các bạn sẽ có được cái nhìn đúng đắn về loại hạt này và bổ sung chúng vào trong thực đơn hàng ngày của mình như một món ăn chơi vậy.

Nguồn: Tổng Hợp.

Happy
Happy
0 %
Sad
Sad
0 %
Excited
Excited
0 %
Sleepy
Sleepy
0 %
Angry
Angry
0 %
Surprise
Surprise
0 %
5/5 - (1 bình chọn)
Previous post Ăn cá gì là tốt nhất cho sức khỏe của bà bầu?
Next post Bà bầu ăn hạt dẻ có tốt cho sức khỏe của mẹ và bé hay không?